Đối với việc tạo Controller, Model v.v… Laravel có hổ trợ các câu lệnh trong command line. Trước tên phải mở command line và cd vào thư mục chứa laravel.
Tạo controller với command line:
ví dụ tạo controller News
php artisan make:controller News
Sau khi tạo controller thi sẽ có một file News.php trong thư mục App\Http\controllers với cấu trúc sau:
<?php
namespace App\Http\Controllers;
use Illuminate\Http\Request;
class News extends Controller
{
//
}
Để tạo một action trong controllers thì chúng ta chỉ việc tạo một hàm ở trong controllers và gọi nó ở trong Route là được.
Ví dụ: Mình sẽ tạo một controllers News và một hàm là index va param.
<?php
namespace App\Http\Controllers;class News extends Controller
{
public function index($name,$age){
echo “Đây là index trong News”;
}
}
Và chúng ta sẽ tạo một route để gọi đến action đó:
Route::get(‘news/{name}/{age}’,’[email protected]’)->where([‘name’=>'[a-zA-Z]+’,’age’=>'[0-9]+’]);
Nếu không cần truyền param thì route để gọi action:
Route::get(‘news’,’[email protected]’);
Tạo model với command line: ví dụ tạo model News
php artisan make:model News
Sau khi tạo model thi sẽ có một file News.php trong thư mục App\ với cấu trúc sau:
<?php
namespace App;
use Illuminate\Database\Eloquent\Model;
class News extends Model
{
//
}
Khai báo table, fields trong model với các phương thức sau:
+ Table : protected $table = ‘tableName’;
+ Fields : protected $fillable = [‘column1’, ‘column2’, .., ‘columnn’];
+ Timestamps : public $timestamps = true; // or false
Tạo view trong Laravel:
View Trong Laravel thì bắt buộc phải được nằm trong thư mục resources/views và phải có đuôi là .php hoặc .blade.php (Nếu như bạn muốn sử dụng blade template).
Trong view thì các bạn có thể sử dụng tất cả các ngôn ngữ trong file PHP hỗ trợ như: HTML,CSS,JS,..
Sau khi tạo view để gọi view bạn chỉ cần vào action của controller gọi với cú pháp:
return view(‘tenview’, ‘dataneuco’);